Thuyết tương đối xã hội

Chúng ta đều biết trong khoa học tự nhiên (KHTN), cụ thể là ngành vật lý nhà khoa học Albert Einstein đã đưa ra hai thuyết tương đối hẹp và rộng rất nổi tiếng. Hai thuyết này không chỉ thay đổi cách con người nhìn nhận về thế giới tự nhiên, mà còn thay đổi cách con người nhìn nhận về đời sống của mình.
Đọc tiếp…

So sánh giữa cờ và vật lý

Những người yêu cờ tướng, biết chơi cả cờ úp, lại yêu ngành vật lý sẽ hiểu sự liên tưởng của tôi trong bài viết này. Có lẽ không có nhiều người. Cờ tướng như vật lý cổ điển, còn cờ úp như vật lý lượng tử.
Đọc tiếp…

Giới hạn của nhận thức

Đầu thế kỷ XIX, nhằm ca ngợi khả năng vô hạn của nhận thức, nhà khoa học Pháp lừng danh, hầu tước Laplace (1749-1827), được người đương thời xem là có đóng góp khoa học chỉ sau Newton, đã thốt lên nhận định bất hủ như sau: “Tự nhiên như người đàn bà ưa làm đỏm, khi thì phơi bày phần này, khi thì phơi bày phần khác trên cơ thể của mình. Và người chiêm ngưỡng kiên nhẫn đến một lúc nào đó sẽ nhìn thấy tất cả”. Hỏi còn gì ve vuốt trí tuệ loài người hơn?
Đọc tiếp…

Về giải thưởng VinFuture

Khách văn nào yêu khoa học mà không đưa ra những kiến giải của mình về giải thưởng VinFuture thì thật là có lỗi. Tôi là người yêu khoa học và hay viết, thôi thì cứ mạo muội mà nhận mình là khách văn vậy, nên tôi sẽ đưa ra ý kiến về giải thưởng này. Giải thưởng VinFuture được sáng lập bởi đồng chí tỷ phú, ngài Phạm Nhật Vượng và phu nhân. Đây là một giải thưởng được đánh giá là có tầm vóc quốc tế.
Đọc tiếp…

Một câu chuyện vật lý vui

Có một câu chuyện vật lý vui nói về việc các lý thuyết vật lý giải thích các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống. Hiện nay, mỗi một lý thuyết vật lý sẽ giải thích được cho một số hiện tượng nhất định, chúng ta không hài lòng với điều đó, chúng ta muốn tìm ra một lý thuyết giải thích được tất cả. Nội dung câu chuyện như sau: Đọc nguyên văn bài viết

Động vật có ý niệm về thời gian không?

Câu hỏi tiêu đề của bài viết có thể phân tách thành hai phần theo trình tự cho dễ tiếp cận là, động vật có hiểu thời gian không, có nhận thức về thời gian như chúng ta không? Tất nhiên chúng không hiểu về giờ và giây phút, nhưng chúng có hiểu về ngày, tháng, năm và sự hữu hạn của cuộc sống không?

Đọc tiếp…

Toán học ở đâu trong cuộc sống?

Có một hội chứng – mà tôi không nhớ tên – phát biểu đại ý rằng: “Khi chúng ta tập trung quá vào vấn đề gì, chúng ta dễ có tâm lý cho vấn đề đó là quan trọng nhất”. Nếu toán học thực sự quan trọng, thậm chí là quan trọng nhất đối với khoa học tự nhiên nói riêng và cuộc sống nói chung, thì chắc chắn xã hội đã  phải học nhiều môn toán, và nói một cách như trêu ngươi là đã có giải Nobel toán học. Đọc tiếp…

Cơ sở lý luận là gì?

Có điều hay là, càng hiểu biết người ta càng thấy những kiến thức của người xưa là đúng đắn. Thời coi thường tiền nhân có chăng là thời trẻ hung hăng, khi ta chưa hiểu được nhiều điều thôi. Thời đó được gọi là thời sống cảm tính, cảm thấy thế nào thì nói thế ấy, chứ chưa có trải đời nên chưa có nhiều kinh nghiệm để mà xác thực, kiểm chứng.
Đọc tiếp…

Nội hàm là gì?

Tiếng Việt hiện nay chưa có sự thống nhất trong việc gọi một từ là gì? Ví dụ từ “lí luận” – đây là một từ ghép gồm hai từ đơn “lí” và “luận”. Đây là một “từ” hay một “khái niệm”? Chúng ta thường dùng từ khái niệm khi mô tả về một từ chỉ những đối tượng trừu tượng, khó hiểu, phi vật chất…. Nghĩa của từ “lí luận” tôi tạm giải nghĩa là: 1. Danh từ: là hệ thống tri thức thuộc về phần lí thuyết và 2. Động từ: là dùng những luận điểm có luận cứ và luận chứng (*) bảo vệ để giải thích về một vấn đề.
Đọc tiếp…

Tất cả không là gì cả

Mỗi chúng ta chỉ sống được khoảng 80 năm, trong lịch sử loài người là 8.000 năm – hay đang nghi vấn và tranh cãi là 80.000 năm, kể cả là 8 triệu năm đi nữa – thì xin nhớ là tuổi trái đất lên đến 4,5 tỷ năm, còn tuổi vũ trụ thì “khủng” hơn nữa, lên đến tận 13,7 tỷ năm… Cuộc đời của mỗi chúng ta chỉ là một chấm rất nhỏ trong lịch sử loài người và không là gì cả so với lịch sử vũ trụ.
Đọc tiếp…

Định nghĩa về kilogram thay đổi sau 130 năm

Các nhà vật lý học thay đổi định nghĩa cũ về kilogram, khối kim loại 130 năm tuổi làm từ bạch kim và iridi mang tên “Le Grand K” nặng một kilogram (1kg) đặt tại căn phòng ở Pháp bằng phép đo trừu tượng dựa trên hằng số Planck. Quyết định có hiệu lực từ ngày Đo lường thế giới (20/5/2019).
Đọc tiếp…

Cập nhật tin tức vật lý số 11

Về tiên đoán bước ngoặt của nền vật lý: (Lược trích từ bài viết.)
Ông Mellado, đại học Witwatersrand, Nam Phi cho biết: “Vật lý ngày nay đang ở ngã rẽ tương tự như thời kỳ của Einstein và những người sáng lập ra lý thuyết cơ lượng tử. Vật lý cổ điển đã thất bại khi giải thích một số hiện tượng, vì thế chúng ta cần một cuộc cách mạng với những lý thuyết mới và khái niệm mới, như thuyết tương đối và vật lý lượng tử, những học thuyết đã dẫn chúng ta tới vật lý hiện đại ngày nay”.
Đọc tiếp…

20 đặc điểm của người sáng tạo

Để hiểu được những người sáng tạo, xã hội cần nhìn cuộc sống qua “lăng kính” của họ. Người sáng tạo thúc đẩy xã hội phát triển, vì vậy xã hội cần hỗ trợ họ. Để làm được điều đó, thì phải hiểu được những suy nghĩ, cảm xúc, tâm tư và nhu cầu của người sáng tạo. Dưới đây là 20 đặc điểm của họ:
Đọc tiếp…