Việc đọc của những người viết

Đọc và viết hẳn nhiên là hai việc khác nhau. Đối với người viết, đọc là quá trình “nạp”, viết là quá trình”xả”. Người viết trút bầu tâm sự khi có tâm tư, động lòng hay bất chợt nảy ra một ý tưởng nào đó, muốn chia sẻ với mọi người nên bắt đầu viết. Như vậy, hai việc đọc và viết của người viết là một quá trình nhân quả.
Đọc tiếp…

Tìm hiểu về Đại cử tri đoàn nước Mỹ

Bất cứ ai theo dõi cuộc đua giành chức tổng thống Hoa Kỳ cũng đều phải hiểu rằng, các cuộc thăm dò dư luận – dù là trên toàn quốc – cũng không phản ánh được chân thực những diễn biến của cuộc bầu cử này, bởi vì sự tồn tại của Đại cử tri đoàn.
Đọc tiếp…

Sự khác nhau giữa Spa và Beauty Salon

Hiện nay nhiều người vẫn còn lẫn lộn giữa hai khái niệm Spa và Beauty Salon. Việt Nam chưa có nhiều nơi thực sự đúng nghĩa là spa, trừ một số Resort Spa hay High-Ranking Spa ở Hà Nội và Sài Gòn, còn lại chỉ là Beauty Salon gắn mác spa. Bài viết này giúp phân biệt sự khác nhau giữa Spa và Beauty Salon, từ đó thấy được tầm quan trọng của spa trong cuộc sống.
Đọc tiếp…

Vận động hành lang

Vận động hành lang (lobbying) là thuật ngữ hình thành từ việc mở rộng nghĩa của từ hành lang (lobby – tiếng Anh là nghĩa là sảnh hay hành lang của các tòa nhà). Vận động hành lang, nghĩa đen là các hoạt động diễn ra ngoài hành lang, nghĩa bóng dùng để chỉ những người tìm cách tiếp cận các chính trị gia quan trọng, nhằm tác động lên quá trình đưa ra chính sách để bảo vệ quyền ích của mình.
Đọc tiếp…

Nguồn gốc của hành động bắt tay

Việc bắt tay đã tồn tại dưới hình thức này hay hình thức khác trong hàng ngàn năm qua, nhưng nguồn gốc của cử chỉ này vẫn chưa được xác định cụ thể. Theo một giả thuyết phổ biến, cử chỉ này được bắt đầu như là một cách để truyền đạt những ý định hòa bình.
Đọc tiếp…

Hà Thành thanh lịch nay đâu?

“Vì lợi ích 10 năm, trồng cây. Vì lợi ích 100 năm, trồng người”. Chúng ta hãy xem sau một thời gian ngắn, chính sách “trồng người” này đã tàn phá nền văn hóa của người Hà Nội – “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.” – như thế nào.
Đọc tiếp…

Trung thành với chuyên môn

Những cán bộ công chức, viên chức Việt Nam từ lâu đã bị các yếu tố bên ngoài tác động làm họ không còn trung thành với chuyên môn. Thực tế này diễn ra ở hầu hết các ngành nghề, trong mọi mặt của hình thái xã hội. Hai yếu tố tác động mạnh nhất là “chính trị hóa” và “thương mại hóa”.
Đọc tiếp…

Những mâu thuẫn trong hợp tác làm ăn

Hợp tác làm ăn là chuyện phổ biến trên đời, từ trẻ trâu chung nhau mở quán vỉa hè đến ông lớn góp vốn kinh doanh tiền tỷ. Tuy khác nhau về quy mô và hình thức đầu tư, nhưng chuyện hợp tác của các tập thể giống nhau ở đặc điểm mâu thuẫn. Sau đây tôi xin chọn ra ba loại mâu thuẫn điển hình sau:
Đọc tiếp…

Vì sao Việt Nam chậm phát triển?

Bàn về nguyên nhân vì sao đất nước chậm phát triển, thì phải truy hỏi “quan văn” và “quan võ”. Các anh tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo thế mà đất nước mãi không tiến nhanh được? Bàn về cá nhân thất bại thì trên đời có hai dạng người: 1. Người quá đề cao lý thuyết, và 2. Người quá đề cao thực tế (coi thường lý thuyết).
Đọc tiếp…